Mẹ bầu có nên xoa bụng và với cao không?

Mẹ bầu có nên xoa bụng và với cao không?

Có rất nhiều vấn đề mà mẹ bầu lo lắng. Nên hay không nên làm gì. Có nên xoa bụng bầu không? Với cao có tốt hay không?… Bao nhiêu câu hỏi đặt ra nhưng vẫn chưa có câu trả lời. Vậy thì ngày hôm nay, chúng ta cùng đi tìm hiểu luôn nhé.

Xoa bụng

mẹ bầu có nên xoa bụng và với cao không?

Tác dụng của việc xoa bụng

Việc bà bầu xoa bụng là không nên; nhưng nếu xoa đúng cách và đúng thời điểm thì sẽ có lợi ích.
Theo các chuyên gia nghiên cứu thì việc mẹ xoa bụng đúng cách và vào thời điểm đúng; thì giúp mẹ dễ sinh hơn và không bị đau như bình thường khi sinh.
Xoa bụng còn giúp mẹ bầu dễ ngủ hơn và tinh thần thoải mái không bị mất ngủ; khi mang thai thì việc lưu thông máu sẽ diễn ra chậm; vì thế nếu bạn xoa bụng thì sẽ kích thích máu lưu thông và bạn sẽ không dính phù nề khi mang thai. Điều quan trọng nhất là khi xoa bụng bạn sẽ làm dịu được cơn đau khi mang thai.

Xoa vào thời điểm nào là tốt

Việc xoa bụng bầu chỉ thực sự nguy hiểm; khi nó không được thực hiện đúng cách thôi nha. Thực tế việc xoa bụng bầu có lợi cho cả mẹ và bé; thúc đẩy sự phát triển toàn diện của bé và đồng thời tăng sự gắn kết tình cảm mẹ con. 

Về thời gian

Vào 3 tháng đầu thai kỳ mẹ bầu xoa bụng; mát xa bụng bầu thực hiện không quá 5 phút; và vào những tháng cuối thì không quá 10 phút. Ngoài ra nên thực hiện xoa bụng, mát xa bụng bầu vào thời điểm cố định trong ngày. Tốt nhất là nên thực hiện vào buổi tối trước khi mẹ bầu đi ngủ.

Nên xoa bụng theo hướng nào tốt

Ở giai đoạn đầu thai kỳ mẹ bầu nên xoa bụng theo hướng vòng tròn; để hạn chế sự dịch chuyển của thai nhi theo các động tác của mẹ; tránh cuống rốn bị rối. Những tháng đầu, thai nhi nằm cố định; nên mẹ rất dễ nhận biết đâu là đầu, đâu là chân của bé. Từ đó dễ dàng hơn trong việc mát xa từ đầu xuống chân.

Mức độ bao nhiêu

Dù ở giai đoạn nào của thai kỳ, việc bà bầu xoa bụng cũng nên nhẹ nhàng và  hạn chế xoa bụng. Tuyệt đối không mạnh tay sẽ gây nguy hiểm cho cả mẹ và bé.

Với cao nguy hiểm thế nào?

mẹ bầu có nên xoa bụng và với cao không?

Theo quan niệm dân gian trong giai đoạn mang thai bà bầu được khuyên nên tránh với cao tay quá đầu; có thể gây ra tình trạng dây nhau quấn cổ thai nhi gây ảnh hưởng rất lớn tới thai; nhưng hiện tại vẫn chưa có một nghiên cứu hay nhận định nào chỉ ra quan niệm này là đúng cả. Bởi những mẹ thường tập những bài tập nhẹ, yoga trong thai kỳ thường sẽ có những động tác vươn cao vẫn không bị tình trạng này mà ngược lại sinh con lại khỏe mạnh và thông minh.

Theo như thống kê thì mỗi năm có khoảng 30%(1/3) trẻ sinh ra bị tình trạng dây nhau quấn cổ; nguyên nhân chính gây ra tình trạng này là do thai nhi đã xoay chuyển nhiều; khiến dây nhau đã quấn vào cổ hoặc cũng có thể do các nguyên nhân khác; chứ không phải do mẹ bầu dơ tay quá cao hay với cao mà bị.

Dây rốn quấn cổ có sao không?

Một số bà bầu thường lo lắng khi thai nhi gặp tình trạng này và cũng theo quan niệm khiến mẹ bầu lo lắng nó sẽ gây nguy hiểm thai nhi. Nhưng thật sự vấn đề này không quá nghiêm trọng và hầu như không nguy hiểm tới thai nhi khi sinh cũng như sức khỏe của mẹ.

Cách xử lý:

Tình trạng thai nhi bị dây rốn quấn cổ rất dễ để mẹ phát hiện thông qua việc khám thai định kỳ và siêu âm định kỳ. Tình trạng này thường chỉ sảy ra ở giai đoạn 3 tháng cuối, khi gặp tình trạng này bố, mẹ bầu không nên lo lắng quá và tuyệt đối không nên áp dụng những cách không chính xác hay những lời khuyên của mọi người xung quanh, có thể nó sẽ không giúp ích mà lại khiến mẹ bị thêm những tình trạng khác nữa.

Một trong những mẹo nhỏ được nhiều mẹ bầu áp dụng và đã thành công đó là mẹ bò quanh giường ngủ ngược chiều kim đồng hồ sẽ giúp bé gỡ dây quấn.

 Các bác sĩ chuyên khoa cũng khuyên mẹ bầu nên thường xuyên đi kiểm tra sức khỏe thai sản định kỳ để phát hiện những bất thường. Không nên làm việc nặng, với tay quá cao dẫn đến nguy cơ mất thăng bằng và trượt ngã. Hay dơ tay quá nhiều dẫn đến hiện tượng mỏi tay, căng giãn cơ bụng, đau lưng gây khó chịu mệt mỏi.

Nguồn: zcare.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.